Khi nào nên phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng?

Cách khắc phục đau lưng do thoát vị đĩa đệm đơn giản

Thoát vị đĩa đệm gây tê chân và cách khắc phục

Tìm hiểu phương pháp châm cứu chữa thoát vị đĩa đệm

Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng tế bào gốc

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Lời khuyên từ bác sĩ

Bị thoát vị đĩa đệm có chơi thể thao được không?

Bệnh thoát vị đĩa đệm: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách điều trị

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ: Triệu chứng và cách điều trị

Phương pháp vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: Dấu hiệu và hướng điều trị

Hầu hết những bệnh nhân mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đều có dấu hiệu đau nhức, sưng tấy, tê buốt vùng lưng,… Với căn bệnh này, người bệnh cần phải có hướng điều trị kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ảnh hưởng nhiều cơ quan trên cơ thể con người.

Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (một dạng của bệnh thoát vị đĩa đệm) là bệnh lý khá phổ biến hiện nay. Những bệnh nhân mắc phải căn bệnh này hầu hết là người cao tuổi, người làm việc nặng hoặc nhân viên văn phòng, tài xế,… Theo thời gian, nhân nhầy đĩa đệm ở vùng thắt lưng nhanh chóng bị lệch khỏi vị trí và mòn dần theo thời gian. Tình trạng bệnh khiến cho các khớp xương bị chèn ép gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Bệnh nhân sẽ gặp phải một số dấu hiệu phổ biến sau đây.

1. Đau nhức

Người bệnh thường xuyên bị đau nhức, khó chịu ở phần thắt lưng. Ban đầu, cơn đau chỉ thoáng qua nhưng càng về sau, tình trạng đau đớn càng tăng nhanh khiến bệnh nhân vô cùng mệt mỏi. Dần dần, người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức lan rộng ở các vị trí như tay, chân, vai, cổ,… Nếu không được kiểm soát, bệnh nhân sẽ khó có thể vận động và thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

2. Tê bì

Toàn bộ vùng thắt lưng có dấu hiệu tê bì, nhất là vị trí có dấu hiệu bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Triệu chứng tê buốt diễn ra thường xuyên, nhất là vào buổi sáng khi người bệnh mới ngủ dậy. Bệnh nhân sẽ cảm nhận được tình trạng tê bì ở các khớp. Đồng thời, vùng vai và cổ cũng có dấu hiệu bị tê buốt, không thể cử động được.

3. Cứng khớp

Tình trạng cứng khớp xuất hiện khi người bệnh ngủ dậy hoặc nằm quá lâu, nhất là vào buổi sáng. Bệnh nhân có cảm giác không thể ngồi được vì các cơ khớp vùng lưng bị cứng dần. Nghiêm trọng hơn, các bộ phận khác như chân, tay, vai,… yếu hơn bình thường. Chỉ cần người bệnh cử động nhẹ đã bị đau đớn thường xuyên. Sức khỏe bệnh nhân giảm sút và việc thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày cũng bị ảnh hưởng.

4. Sưng tấy

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Vùng lưng của người bệnh bị sưng tấy khi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

Toàn bộ vùng lưng của bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm bị sưng tấy, ửng đỏ. Tùy thuộc vào từng mức độ thoát vị mà thắt lưng bị sưng đỏ nhiều hay ít. Bên cạnh đó, người bệnh còn có cảm giác nóng ran ở vùng lưng. Chỉ cần chạm tay vào vị trí lưng đã có cảm giác đau nhức, vô cùng khó chịu. Tình trạng sưng tấy vùng lưng nhiều nếu người bệnh không tiến hành chữa trị kịp thời.

5. Mất cảm giác

Giai đoạn nặng, bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng sẽ có dấu hiệu bị mất cảm giác. Vùng lưng không thể cử động, kéo theo các bộ phận khác như tay, chân, vai có dấu hiệu bị rối loạn, không thể cảm nhận được các vật dụng xung quanh. Dần dần, người bệnh dễ dàng bị teo cơ, bại liệt, không thể gập, duỗi tay chân nếu không được chữa trị kịp thời.

6. Hạn chế trong vận động

Khi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, mọi hoạt động của người bệnh nhanh chóng bị ảnh hưởng. Bệnh nhân bị đau đớn liên tục nên khó có thể thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó, những cơn đau kéo dài ở nhiều vị trí khác nhau khiến cho người bệnh vô cùng mệt mỏi, suy nhược cơ thể, không vận động được.

7. Cảm giác châm chích

Vùng lưng bị thoát vị đĩa đệm có cảm giác như kiến bò, châm chích, rất khó chịu. Bệnh nhân có dấu hiệu bị tê cóng, nóng lạnh bất thường. Bên cạnh đó, cơ thể người bệnh bị suy nhược trầm trọng. Bệnh nhân cảm thấy vô cùng khó chịu nhưng cảm giác châm chích xuất hiện ngày càng nhiều hơn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.

4 giai đoạn thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là tình trạng đĩa đệm vùng thắt lưng bị thóa hóa, nhanh chóng nứt vách vòng, tạo điều kiện cho nhân nhầy nhanh chóng thoát ra ngoài và chèn ép dây thần kinh, các mô mềm xung quanh. Cột sống của con người có vai trò như trụ cột nâng đỡ cơ thể, có tính đàn hồi. Đĩa đệm giúp giảm ma sát, tăng cường chất bôi trơn khớp và hỗ trợ cột sống hoạt động tốt hơn.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Các giai đoạn thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phổ biến nhất

Khi bệnh nhân mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, người bệnh sẽ gặp phải 4 giai đoạn sau đây.

+ Giai đoạn 1: Đĩa đệm thắt lưng biến dạng. Tuy nhiên, vòng bao xơ bên ngoài chưa rách. Bên cạnh đó, bệnh nhân còn bị tê tay chân, không có dấu hiệu đau nhức nhiều. Chính điều này khiến mọi người không phát hiện bệnh kịp thời.

+ Giai đoạn 2: Vòng xơ bên ngoài bị rách một phần khiến cho chất nhầy bên trong bắt đầu thoát ra ngoài. Tại những vòng xơ bị suy yếu, phần đĩa đệm nhanh chóng bị phình to ra. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn chưa cảm nhận được nguy cơ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng.

+ Giai đoạn 3: Vòng bao xơ bên ngoài bị rách toàn phần khiến cho nhân nhầy nhanh chóng bị lồi ra ngoài. Lúc này, rễ thần kinh đã bị chèn ép và người bệnh bắt đầu cảm nhận được những cơn đau mơ hồ thoáng qua. Tình trạng đau nhức nhanh chóng tăng lên và bệnh nhân sẽ vô cùng khó chịu với những cơn đau nhức.

+ Giai đoạn 4:  Các rễ thần kinh bị chèn ép lâu ngày nhanh chóng chuyển biến xấu đi. Đây là giai đoạn vô cùng nguy hiểm. Người bệnh sẽ phải chịu đựng những cơn đau dai dẳng do bệnh gây ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý của bệnh nhân.

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là bệnh lý tiến triển âm thầm và không phải bệnh nhân nào cũng dễ dàng phát hiện được các triệu chứng bệnh. Với căn bệnh này, việc xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp bệnh nhân tránh được các biến chứng phức tạp do bệnh gây ra như hội chứng chùm đuôi ngựa, hội chứng khập khễnh, bại liệt, teo cơ,… Dưới đây là một số nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, người bệnh cần biết.

  • Tuổi tác cao: Theo thời gian, người cao tuổi sẽ có dấu hiệu bị lão hóa xương khớp. Đĩa đệm và các cơ quan có dấu hiệu bị suy yếu dần, chức năng xương khớp nhanh chóng bị hư tổn, tạo điều kiện để bệnh nhân dễ dàng mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống lưng.
  • Làm việc sai tư thế: Ngồi lâu một chỗ, làm việc với tư thế sai lệch sẽ nhanh chóng làm tăng áp lực lên vùng cột sống và khiến cho vòng sợi bao sơ bị nứt rách. Dần dần đĩa đệm bị thoát ra ngoài, tăng nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm cho người bệnh.
  • Chấn thương, tai nạn: Hoạt động thể thao mạnh hoặc các chấn thương, tai nạn sẽ khiến cho đĩa đệm nhanh chóng bị rách. Lúc này, nhân nhầy sẽ thoát ra bên ngoài và gây ra triệu chứng đau đớn dữ dội cho người bệnh.
  • Yếu tố di truyền: Trong gia đình, nếu cha mẹ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng thì nguy cơ con mắc phải căn bệnh này rất cao.
  • Thừa cân, béo phì: Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến người bệnh bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
  • Mắc bệnh lý cột sống: Một số bệnh nhân có cấu trúc cột sống bất thường. Điều này làm gia tăng áp lực khi vận động. Dần dần người bệnh dễ bị thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng. Hệ quả của căn bệnh này sẽ khiến cho bệnh nhân bị cong vẹo, gù, thoái hóa cột sống,…

Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Với căn bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, người bệnh nên tiến hành thăm khám, điều trị bệnh sớm. Bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân áp dụng một số xét nghiệm để sớm phát hiện nguyên nhân và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất. Dưới đây là một số yêu cầu bệnh nhân cần phải thực hiện khi chữa trị bệnh.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Người bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nên thăm khám, điều trị bệnh sớm.
  • Thăm khám lâm sàng: Căn cứ vào một số triệu chứng điển hình của bệnh như đau nhức, tê buốt, cứng khớp,… bác sĩ sẽ xác định bệnh tình của bệnh nhân.
  • Chụp cộng hưởng từ MRI: Hình ảnh MRI ở các mô mềm xung quanh cột sống sẽ giúp bác sĩ xác định chính xác vị trí và mức độ tổn thương của đĩa đệm vùng thắt lưng.
  • Chụp X-quang: Cách làm này sẽ giúp xác định được mức độ thoát vị và hư hại của đĩa đệm. Hình ảnh X-quang còn giúp bác sĩ xác định được nguyên nhân mắc bệnh.
  • Chụp bao rễ cản quang: Chất cản quang sẽ được đưa vào tủy sống và chụp lại bằng tia X. Kỹ thuật này được chỉ định khi bác sĩ nghi ngơ bệnh nhân bị hẹp cột sống.
  • Kỹ thuật chẩn đoán khác: Ngoài những cách trên, tùy trường hợp, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh chụp CT, đo điện cơ đồ để dễ dàng đánh giá được mức độ bị chèn ép cũng như trương lực của cơ bắp.

Hướng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân. Người bệnh nên sớm thăm khám và điều trị bệnh kịp thời. Tùy thuộc vào tình trạng mắc bệnh của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh phương pháp chữa trị thích hợp nhất. Dưới đây là một số cách chữa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng người bệnh nên biết để dễ dàng kiểm soát bệnh tốt nhất.

1. Sử dụng thuốc Tây

Nếu bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ở mức độ nhẹ, bao cơ đĩa đệm chưa bị nứt hoặc rách, người bệnh sẽ được bác sĩ kê đơn thuốc uống. Đây là cách giúp cải thiện cơn đau, giảm nhanh triệu chứng bị chèn ép dây thần kinh và sớm phục hồi chức năng vận động cho người bệnh. Tùy thuộc vào mức độ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc  điều trị phù hợp nhất.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Sử dụng thuốc Tây chữa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Một số loại thuốc thường được chỉ định cho bệnh nhân như sau:

  • Thuốc giảm đau và kháng viêm: Acetaminophen và NSAID (Ibuprofen, Meloxicam, Diclofenac, Piroxicam,…). Nhóm thuốc này giúp giảm cơn đau ở mức độ nhẹ và trung bình.
  • Thuốc chống co cứng cơ: Carisoprodol, Methocarbamol, Chlorzoxazone, Metaxalone,…
  • Vitamin B: Giúp giảm đau nhức do bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra.
  • Tiêm thuốc corticoid: Chỉ trường hợp cần thiết, bác sĩ mới chỉ định cho người bệnh sử dụng loại thuốc này. Đây là thuốc giúp giảm đau nhanh chóng nhưng có thể gây ra tình trạng loãng xương, suy tuyến thượng thận, tăng đường huyết,…

→ Lưu ý: Hầu hết những loại thuốc này đều gây hại cho dạ dày và có tác dụng phụ. Do đó, người bệnh không được lạm dụng mà phải thực hiện theo đúng các chỉ định cho bác sĩ chuyên khoa.

2. Phục hồi chức năng

Những bệnh nhân mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ và áp dụng các bài tập phục hồi chức năng để sớm kiểm soát các triệu chứng bệnh của mình. Dưới đây là một số phương pháp phục hồi chức năng cơ bản, bệnh nhân có thể tham khảo.

+ Bài tập vật lý trị liệu: Bài tập này sẽ giúp phục hồi chức năng của cột sống thắt lưng. Đồng thời điều chỉnh tư thế sai lệch, cải thiện cơ nâng vùng lưng. Nếu áp dụng thường xuyên sẽ giúp tăng cường hệ thống xương khớp và ngăn ngừa những cơn đau nhức do bệnh gây ra.

+ Mang đai lưng: Cách làm này sẽ giúp củng cố cấu trúc cột sống thắt lưng, giảm áp lực lên vùng đĩa đệm. Ngoài việc mang đai lưng, người bệnh cần phải tiến hành nghỉ ngơi để bệnh nhanh chóng được cải thiện.

+ Xoa bóp: Đây là phương pháp giúp giảm đau nhức, khó chịu ở vùng lưng cho người bệnh. Đồng thời thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, kích thích các cơ hoạt động, giảm chèn ép lên hệ thần kinh. Bệnh nhân nên massage, xoa bóp thường xuyên để giảm các triệu chứng đau đớn vùng thắt lưng.

+ Sử dụng nhiệt: Dây thần kinh sẽ giảm sự chèn ép do tác động của nhiệt. Lúc này, nhiệt sẽ giúp làm giãn không gian của cột sống, hạn chế áp lực lên đĩa đệm bị xơ hóa. Cách làm này còn giảm tình trạng châm chích, tê bì, đau nhức khó chịu ở người bệnh.

3. Phẫu thuật

Với trường hợp người bệnh đã áp dụng các cách điều trị nhưng cơn đau nhức do bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng vẫn không khỏi, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định tiến hành phẫu thuật. Bên cạnh đó, người bệnh chỉ được phẫu thuật trong một số trường hợp sau đây.

  • Cơn đau xuất hiện liên tục và không đáp ứng được thuốc điều trị
  • Có biến chứng teo cơ, phù nề, hội chứng chùm đuôi ngựa
  • Đĩa đệm bị rách bao xơ và nhân nhầy nhanh chóng bị thoát vị

Mục đích của việc phẫu thuật sẽ giúp loại bỏ được phần nhân nhầy đã bị thoát vị và tránh tình trạng chèn ép lên rễ thần kinh. Ngoài phương pháp mổ truyền thống, hiện nay có rất nhiều phương pháp phẫu thuật khác được áp dụng như nội soi, phẫu thuật qua ống banh, phẫu thuật vi phẫu,

4. Chữa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng y học cổ truyền

Theo Y học cổ truyền (YHCT) thì gốc bệnh là do thận yếu không chủ được cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng được gân làm xương khớp, đĩa đệm bị thoái hóa mất nước, bao xơ dây chằng bị thoái hóa gây ra thoát vị đĩa đệm.

Vì vậy nguyên tắc điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm của YHCT là điều trị tận gốc, lưu thông khí huyết, hoạt huyết trừ ứ, đưa tà khí (phong, hàn, thấp, nhiệt) ra ngoài cơ thể. Đồng thời, bồi bổ can thận, lập lại trạng thái cân bằng của ngũ tạng giúp phục hồi các chức năng bình thường của đĩa đệm cột sống.

Biến chứng của thoát vị đĩa đệm

Để điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thành công, YHCT sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trong một phác đồ điều trị:

  • Bài thuốc uống bào chế từ thảo dược có tác dụng giải tỏa chèn ép đĩa đệm, nuôi dưỡng phục hồi, địa đệm.
  • Kết hợp vật lý trị liệu cải thiện cơn đau, kích thích lưu thông máu, kích thích hệ cơ giãn nở giúp tăng cường sức khỏe xương khớp để bệnh nhân vận động linh hoạt.
  • Thực hiện chế độ ăn uống, tập luyện khoa học giúp giảm áp lực đĩa đệm, rút ngắn thời gian điều trị chung.

Lối sống khi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Khi bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, ngoài việc tiến hành chữa trị bệnh, bệnh nhân nên thay đổi lối sống và sinh hoạt hàng ngày để giúp bệnh nhanh chóng khỏi. Dưới đây là một số yêu cầu, bệnh nhân cần tuân thủ để dễ dàng cải thiện triệu chứng bệnh, giảm đau đớn, bảo tồn chức năng vận động cơ thể.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Bôi lội giúp cải thiện bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
  • Không được vận động quá mạnh hoặc mang vác vật nặng, làm việc quá sức
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung cho cơ thể các dưỡng chất thiết yếu để tăng cường sức khỏe, giúp bệnh phục hồi sớm hơn
  • Lựa chọn những bộ môn thể thao phù hợp. Bơi lội là bộ môn có tác dụng kéo giãn cột sống và hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt. Mỗi ngày, người bệnh có thể luyện tập 15 – 20 phút để giúp giảm nhanh cơn đau do bệnh gây ra.
  • Không nên căng thẳng, lo lắng quá mức gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh
  • Kiểm soát cân nặng, tránh tình trạng thừa cân, béo phì
  • Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày
  • Uống đủ 2 lít nước/ngày, bổ sung thêm nước ép trái cây cho cơ thể
  • Tuân thủ đúng các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Nếu áp dụng các cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà, người bệnh cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện.
  • Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống khi không được bác sĩ yêu cầu
  • Thông báo cho bác sĩ được biết nếu cơ thể có những dấu hiệu bất thường xảy ra

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về căn bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Với căn bệnh này, bệnh nhân nên sớm điều trị và có những biện pháp kiểm soát, tránh bệnh tái phát trở lại. Bên cạnh đó, người bệnh nên lựa chọn địa chỉ thăm khám uy tín, chất lượng để đảm bao an toàn cho cơ thể.

Cùng chuyên mục

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn có hiệu quả không?

Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn đang được rất nhiều người bệnh quan tâm bởi đây là cách chữa trị có chi phí thấp, an toàn...

9 cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà hiệu quả không dùng thuốc

Những cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà có thể cho hiệu quả tích cực đối với các trường hợp bị bệnh nhẹ. Thay vì sử dụng thuốc, người...

Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không?

Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không? Tư thế nào an toàn?

Khi bị thoát vị đĩa đệm nhiều người cảm thấy ái ngại trong vấn đề quan hệ tình dục, bởi người bệnh phải đối mặt với những cơn đau hoặc...

Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm có mang lại hiệu quả?

Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm có tác dụng thư giãn cơ, giảm đau, tê bì, ê nhức lưng, hỗ trợ phục hồi chức năng vận động và làm...

Bệnh thoát vị đĩa đệm: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách điều trị

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm bị thoái hóa, hư tổn, có dấu hiệu phình lồi và nứt rách bao xơ khiến nhân nhầy thoát vị ra...

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Lời khuyên từ bác sĩ

Thoát vị đĩa đệm khiến người bệnh thường xuyên bị đau nhức, khó chịu, sưng tấy,… ở vị trí nhân nhầy bị thoát vị. Vậy bị thoát vị đĩa đệm...

Bình luận (43)

  1. Phạm Đăng Quang says: Trả lời

    Tôi bị thoát vị địa đệm đốt sống lưng thứ 4 và thứ 5 mấy năm rồi. Đã điều trị nhiều lần cả đông và tây y rồi nhưng lần nào cũng chỉ thấy khỏi được 1 thời gian rồi lại bị đau lại. Mọi người có ai bị thoát vị như vậy điều trị như thế nào khỏi được mách tôi được không?

    1. Lương Trọng says: Trả lời

      Bạn điều trị bằng thuốc nam của nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài viết ấy. Tôi cũng bị thoát vị đĩa đệm lưng điều trị ở đây khỏi được 3 năm rồi đau gì nữa cả. Cũng nhờ xem được chia sẻ của bác Xuân Hinh mà mới biết đến nhà thuốc này đó

    2. Nguyễn Mạnh Hường says: Trả lời

      Điều trị ở đây thuốc như thế nào và có lâu không thì khỏi? Mà khỏi luôn chứ hay cũng chỉ giảm đâu được 1 thời gian rồi sau đó lại đau trở lại

    3. LQuyên says: Trả lời

      Điều trị thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường là thuốc cao mình về chỉ việc pha nước uống thôi. Còn điều trị bao lâu thì khỏi thì còn phải tùy thuộc vào bệnh của bạn như thế nào nữa. Nhưng cứ xác định ít là 2-3 tháng.

    4. Đặng Long says: Trả lời

      Mình uống thuốc nam thì thường thấy thuốc sắc. Thuốc cao này là như thế nào, liệu có tốt bằng thuốc tự sắc không bạn?

    5. Lý Tiến Tùng says: Trả lời

      Như bác sĩ của nhà thuốc bảo thuốc cao này nó cũng là thuốc sắc cô đặc lại mà thành thôi. Tốt như nhau. Bào chế như vậy để cho bệnh nhân không phải mất công sắc nữa mà mình sắc không biết cách không khéo còn làm mất hết công dụng của thuốc

  2. Trần Văn Thông says: Trả lời

    Tôi làm nghề bốc vác nên thỉnh thoảng cũng hay bị đau lưng nhẹ. Nhưng vừa rồi sau khi 1 tùi hàng tự nhiên lưng kêu khục cái rồi rất đau. Đi không đi được thẳng luôn. Như vậy có phải là bị thoát vị đĩa đệm rồi không các bác?

    1. Cảnh Hùng says: Trả lời

      Nếu vậy thì nguy cơ lớn là bị thoát vị đĩa đệm rồi. Năm ngoái sau khi bê bao xi măng lên tôi cũng đau lưng kiểu như vây. Đi chụp thì bị thoát vị đĩa đệm. Nhưng mà bạn cứ đi khám chụp phim đi cho chắc

    2. Minh Long says: Trả lời

      Không biết bệnh này giờ thì khám ở đâu thì chuẩn bạn nhỉ? Mà thấy giờ có thêm cái chụp cộng hưởng từ với chpj X quang thì nên chụp cái nào cho tốt

    3. Nguyễn Hằng says: Trả lời

      Cái này khám thì bạn cứ đến chỗ nào có chụp phim MRI là được. Khám để phát hiện bệnh thì dễ chứ điều trị khỏi mới mới khó. Tôi bị thoát vị 3 năm nay mà điều trị mãi cũng chả khỏi được.

    4. Nguyễn Cảnh Ninh says: Trả lời

      Bệnh thoát vị đĩa đệm thì chỉ có kiên trì điều trị đông y thì may ra mới khỏi được thôi. Bạn đọc bài viết này có giới thiệu nhà thuốc nam nhiều người điều trị khỏi lắm rồi này https://www.tapchiyhoccotruyen.com/bai-thuoc-dong-y-dong-ho-minh-chua-benh-thoat-vi-dia-dem-dot-song-lung-co-tot-khong.html

  3. Chung Nguyễn says: Trả lời

    Năm nay tôi 50 tuổi, bị thoát vị đĩa đệm lưng 5 năm nay. Đã điều trị nhiều lần ở viện và cả ở các thầy đông y nhưng không thấy khỏi. Hiện tại tôi bị đau lưng, đau lan xuống chân tức chân rất khó chịu. Trong bài báo thấy có nhà thuốc Đỗ Minh Đường điều trị được bệnh này không biết ai đã điều trị chưa? Kết quả như thế nào liệu có khỏi được không?

    1. Phạm Đăng MInh says: Trả lời

      Thuốc của Đỗ Minh Đường tốt đấy bạn. Tôi bị thoát vị 2 đốt đĩa đệm lưng cũng đau nặng mà điều trị ở đây hết đau nhức rồi đấy, không nghĩ có ngày lại không bị cơn đau lưng làm phiền nữa. Bạn đến mà điều trị đi.

    2. Gió Lộng says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này ở đâu vậy bạn? Cho tôi xin cái địa chỉ cụ thể đi, nếu gần tranh thủ giờ làm tạt qua khám xem sao

    3. Lê Việt Phương says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có 2 địa điểm ở Hà Nội với Hồ Chí Minh bạn ạ. Cụ thể đây này
      Địa chỉ Nhà thuốc tại Hà Nội:
      – Địa chỉ: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình
      – Hotline: 0932 088 186
      Địa chỉ Nhà thuốc tại Hồ Chí Minh
      – Địa chỉ: Số 100 Đường D1, Phường 25, Quận Bình Thạnh
      – Hotline: 0938 449 768 – 0932 088 186

    4. Xuân Thanh says: Trả lời

      Bạn ơi nhà thuốc Đỗ Minh Đường có làm ngoài giờ không? Tôi ở Hà Nội muốn đặt lịch khám khoảng 6h tối có được không nhỉ?

    5. Diệu Thanh says: Trả lời

      Họ không làm ngoài giờ đâu bạn. Sáng là từ 8h đến 12h chiều từ 13h30 đến 17h30. Tuy nhiên họ làm cả thứ 7 với chủ nhật đấy. Bạn gọi đặt lịch trước để đến được khám ngay không phải đợi.

  4. Ngọc Đào says: Trả lời

    Cho tôi hỏi có phải bị thoái hóa cột sống lâu sẽ dẫn đến thoát vị đĩa đệm không?

    1. Diệu Linh says: Trả lời

      Tôi đi khám thì bác sĩ bảo đa số người bị thoát vị đều bị thoái hóa hết. Nên nếu thoái hóa thì cứ đi chữa đi, không nhỡ bị thoát vị đĩa đệm thì khổ hơn đấy.

  5. Phạm Quốc Liên says: Trả lời

    Tôi bị thoát vị đĩa đệm chèn vào làm đau thần kinh tọa. Đi viện bác sĩ tư vấn là nên mổ. Nhưng tôi thấy nhiều người bảo mổ đĩa đệm rất dễ bị đĩa đệm mà sau vẫn hay bị đau lại chứ không khỏi được thật nên tôi đang suy nghĩ. Mọi người tư vấn cho tôi được không ạ?

    1. Quản Gia says: Trả lời

      Đúng đấy bạn ơi. Mổ đĩa đệm này nguy hiểm lắm. Nhỡ cái là liệt chân ngay.

    2. Phạm Quốc Liên says: Trả lời

      Tôi mổ may không gặp biến chứng liệt chân, nhưng mổ xong thấy ổn được gần năm thì lại bị đau lại. Cuối cùng gặp được nhà thuốc Đỗ Minh Đường điều trị, không biết sau này thì sao nhưng gần 3 năm rồi không thấy đau gì nữa. Còn tốt hơn cả đi mổ mà chi phí lại rẻ.

    3. Phạm Quốc Liên says: Trả lời

      Vậy thì tôi cũng thử uống thuốc của Đỗ Minh Đường xem sao. Nếu khỏi được thì tốt quá, không khỏi được thì đi mổ cũng chả sao. Bạn cho mình hỏi thuốc của họ bán ở những đâu? Ở Quảng Ninh có chỗ nào bán không?

    4. Nguyễn Dương An says: Trả lời

      Thuốc của Đỗ Minh Đường chỉ có trực tiếp tại cơ sở của nhà thuốc là Hà Nội và Hồ Chí Minh Thôi không có ở chỗ khác đâu. Ở Quảng Ninh thì bạn có thể gọi tới nhà thuốc gặp bác sĩ tư vấn rồi gửi thuốc về tận nhà cho mà điều trị.

  6. Vũ Quốc Chung says: Trả lời

    Mọi người cho tôi hỏi có phải bị thoát vị đĩa đệm lâu ngày không khỏi sẽ bị teo chân đi bị thọt đúng không?

    1. Lê Xuân says: Trả lời

      Tôi đọc trên nhiều trang thấy người ta bảo đúng vậy đấy bạn. Thoát vị địa đệm lâu làm chèn ép vào thân kinh chi phối chân, chèn ép nặng quá làm tê liệt dây thần kinh dẫn đến teo chân, đi lại khó khăn. Nên phát hiện bệnh thoát vị thì cố mà điều trị cho dứt điểm đi không là khổ đấy.

  7. Lê Vũ Hà says: Trả lời

    Tôi thấy điều trị thoát vị đĩa đêm có phương pháp tiêm ngoài màng cứng. Có ai dùng phương pháp này chưa có khỏi được không vậy?

    1. Mai Duyên says: Trả lời

      Tôi tiêm rồi, tiêm xong thì thấy hết đau rất nhanh. Nhưng được thời gian lại đau lại. Tôi tiêm 3 lần thì không tiêm nữa. May là dừng rồi vì vừa rồi đọc được thông tin mọi người bảo cái thuốc tiêm hại người lắm

  8. Nông Oanh says: Trả lời

    Bình thường tôi cứ tưởng phải lao động khuôn vác nhiều thì mới bị thoát vị đĩa đệm. Nhưng tôi đây làm việc ngồi văn phòng nhẹ nhàng không nặng nhọc gì mà vẫn bị thoát vị. Hơn nữa lại còn bị nặng, đau nhiều tê cả đùi cả chân chữa mãi mà chả khỏi được chứ.

    1. Hà Thu Trinh says: Trả lời

      Không cứ làm nặng đâu bạn ạ. Tôi cũng làm văn phòng, có lần cúi nhặt cái bút tự nhiên lưng nó kêu rắc cái, thế là bị đau lưng từ đó luôn. Mới đầu đau nhẹ uống thuốc giảm đau thì thấy đỡ, đỡ được 1 thời gian thì lại đau mà đau nặng lan cả xuống mông. Đi khám chụp phim thì bị thoát vị đĩa đệm rồi. Giờ đang điều trị ở nhà thuốc đỗ minh đường vừa châm cứu vừa uống thuốc được hơn 2 tháng thì thấy tiến triển được 7-8 phần rồi.

    2. Đặng Bá Thêm says: Trả lời

      Châm cứu thì ngày nào cũng phải châm đúng không bạn? Tôi bận công việc không đi châm được mà uống thuốc không liệu có khỏi được không nhỉ?

    3. Phan Tiến says: Trả lời

      Bác sĩ Tuấn của nhà thuốc có bảo tôi điều trị chủ yếu là ở thuốc bạn ạ. Châm cứu nó để hỗ trợ giảm đau nhanh hơn thôi. Nếu bạn có thời gian châm cứu xoa bóp thêm được thì nó nhanh hơn, còn không thì uống thuốc không cũng được.

  9. Hải Chiều says: Trả lời

    Bây giờ mình thấy nhiều người bảo dùng thuốc Glucosamin tốt cho bệnh xương khớp thần kinh lắm. Liệu thoát vị đĩa đệm dùng có được không các anh em?

    1. Thanh Tịnh says: Trả lời

      Tôi dùng nhiều loại glucosamin lắm rồi thì thấy nó chả có lợi gì mà cũng chả có hại gì. Đau thì vẫn cứ đau như vậy à.

    2. Tim TIEN says: Trả lời

      Glucosamin nó có phải là thuốc đâu, chỉ là thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị hoặc phòng lúc bệnh chưa bị. Chứ bị bệnh rồi thì phải uống thuốc mới khỏi được chứ.

  10. Nguyễn Tiến Tùng says: Trả lời

    Mẹ tôi bị thoát bị đĩa đệm lâu năm, điều trị nhiều cách lắm rồi không khỏi giờ chả điều trị thuốc gì cả. Thỉnh thoảng trái gió trở trời bị đau quá thì uống thuốc giảm đau. Biết là hại dạ dày nhưng vẫn phải uống.

    1. Minh Minh says: Trả lời

      Nếu chỉ để giảm đau thì sao không dùng mấy cách như chườm muối nóng hoặc chườm lá ngải ấy. Mấy cách này giảm đau tốt mà không có tác dụng phụ hại dạ dày.

  11. Phạm Đông Trang says: Trả lời

    Có ai điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm bằng thuốc đông y Đỗ Minh Đường trên chưa cho tôi hỏi là thuốc uống khoảng bao lâu thì đỡ được vậy. Sao tôi đang dùng thuốc của nhà thuốc này được 5 ngày mà chả thấy đỡ gì cả. Ngược lại còn thấy lưng ê ẩm hơn.

  12. Hoàng Giang says: Trả lời

    Uống mới 5 ngày chưa đỡ được bị nặng hơn như vậy là đúng rồi. Tôi điều trị cũng như vậy đó. Cảm giác bị nặng hơn đó theo như bác sĩ Tuấn của nhà thuốc giải thích là do đường kinh của mình đang bị tắc, uống thuốc vào nó sẽ dẫn vào kinh phá tắc đi nên thời gian đầu sẽ thấy đau tăng. Khi tắc bị phá hết đường kinh thông thì sẽ thấy nhẹ dần và khỏi. Trước tôi uống phải đến 2 tuần đau tăng, bắt đầu sang tuần thứ 3 thì mới thấy nhẹ đi. Lưng đỡ đau, chân cũng nhẹ hơn đỡ tê hơn. Tiếp tục uống liệu trình thứ 2 thì thấy tiến triển nhanh hơn, lưng đỡ nhiều đi lại cúi ngửa tốt hơn, chân giảm tê nhức đi khoảng 3-4 phần. Cứ như vậy các triệu chứng cứ giảm dần, giảm dần đến khi uống hết tháng thứ 4 thì khỏi được hoàn toàn đến bây giờ là 5 năm rồi.

  13. Nguyên Trần says: Trả lời

    Uống thuốc này thì phải kiêng những gì? Mà người bị cao huyết áp có uống được không hả bạn?

  14. Vũ Nga says: Trả lời

    Cao huyết áp uống được bạn nhé. Bố tôi bị cao huyết áp với cả tiểu đường đang dùng thuốc của họ thì thấy tốt lên nhiều lắm rồi. Uống thuốc này thì phải kiêng ăn cua ốc, trai, rau muống rau cải xoong và cá tanh tanh nhé.

  15. Văn Luyến says: Trả lời

    Uống thuốc Đỗ Minh Đường chi phí có hết nhiều không bạn?

  16. Trọng Hùng says: Trả lời

    Như trước tôi điều trị thì chi phí mỗi tháng hết 2,4 triệu. Uống 3 loại cao là cao đặc trị xương khớp, cao bổ gan giải độc và hoạt huyết bổ thận. Đấy là tôi còn muốn tìm hiểu rõ hơn thì bạn đọc đây này https://benhviemxuongkhop.com/gia-1-lieu-trinh-thuoc-chua-benh-xuong-khop-tai-do-minh-duong-bao-nhieu-n4278.html

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn