Lưỡi trắng đau họng là dấu hiệu ung thư lưỡi?

Viêm họng xung huyết – Nguy hiểm, dễ gây ung thư vòm họng

Viêm họng hạt có mủ – Hình ảnh, dấu hiệu nhận biết, điều trị

Viêm họng mãn tính có nguy hiểm không? Bác sĩ nói gì?

Viêm mũi họng xuất tiết có nguy hiểm không? Điều cần biết

7 kẹo ngậm đau họng (dạng thuốc thảo dược) hiệu quả nhanh

Viêm họng mủ là gì, có tự khỏi không? Những thông tin cần biết

Đau rát cổ họng – Nguyên nhân và cách trị tự nhiên + Thuốc

Viêm họng ở trẻ em – Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị, phòng ngừa

Viêm họng kéo dài mãi không khỏi là do đâu? Làm sao khỏi?

Bệnh viêm họng: Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị, phòng ngừa

Bệnh viêm họng xảy ra khi niêm mạc họng bị viêm cấp hoặc mãn tính. Điều trị bệnh lý này phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, thể bệnh riêng biệt, khả năng đáp ứng và độ tuổi của từng trường hợp. Do khả năng tái phát cao nên sau khi điều trị, cần chủ động thực hiện các biện pháp chăm sóc và phòng ngừa.

bệnh viêm họng
Viêm họng xảy ra khi niêm mạc họng bị sưng viêm do nhiễm trùng, dị ứng & một số nguyên nhân khác

Viêm họng là bệnh gì?

Viêm họng là tình trạng niêm mạc cổ họng bị sưng viêm cấp hoặc mãn tính do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bệnh có thể khởi phát riêng biệt nhưng cũng có thể bùng phát cùng lúc với một số bệnh lý khác như ho gà, bạch hầu, viêm VA, sốt phát ban, viêm amidan,…

Viêm họng phát triển qua 2 giai đoạn chính là cấp tính và mãn tính. Ở từng giai đoạn cụ thể, bệnh được chia thành nhiều thể khác nhau dựa vào triệu chứng và tổn thương lâm sàng.

Viêm họng là một trong những bệnh hô hấp trên phổ biến nhất và có thể ảnh hưởng ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên bệnh khởi phát chủ yếu ở nhóm đối tượng có hệ miễn dịch suy yếu như trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người cao tuổi, người bị suy nhược, suy dinh dưỡng,…

Phân loại bệnh viêm họng

Bệnh viêm họng được chia thành 2 loại chính: Viêm họng cấp và viêm họng mãn tính. Dựa vào đặc điểm lâm sàng, bệnh được chia thành nhiều thể riêng biệt.

1. Viêm họng cấp

Viêm họng cấp là tình trạng niêm mạc họng bị sưng viêm cấp tính. Bệnh thường xảy ra do nhiễm trùng, diễn tiến ngắn ngày và được chia thành các thể bệnh nhỏ như sau:

  • Viêm họng đỏ: Viêm họng đỏ là thể bệnh thường gặp nhất của viêm họng cấp. Thể bệnh này đặc trưng bởi tình trạng toàn bộ niêm mạc họng có màu đỏ tươi và sưng nóng. Viêm họng đỏ thường bùng phát vào mùa lạnh hoặc thời điểm giao mùa.
  • Viêm họng có bựa trắng (Viêm họng liên cầu): Viêm họng do liên cầu là thể viêm họng nặng, xảy ra do liên cầu khuẩn và có khả năng phát sinh các biến chứng nguy hiểm. Thể bệnh này điển hình bởi tình trạng toàn bộ niêm mạc họng bị viêm và có giả mạc màu trắng.

2. Viêm họng mãn tính

Viêm họng mãn tính có phạm vi viêm lan tỏa rộng hơn, thường xảy ra đồng thời với các bệnh hô hấp mãn tính như viêm thanh khí phế quản, viêm xoang và viêm mũi mãn tính. Ở giai đoạn mãn tính, bệnh chủ yếu khởi phát do các nguyên nhân không nhiễm trùng và được chia thành 3 thể chính:

  • Viêm họng mãn tính xuất tiết: Thể bệnh này đặc trưng bởi tình trạng niêm mạc họng xuất hiện nhiều dịch nhầy trong suốt.
  • Viêm họng quá phát (Viêm họng hạt): Xảy ra do viêm họng tái phát nhiều lần khiến các tổ chức bạch huyết ở thành họng phát triển thành các hạt to nhỏ, nổi cộm, không gây đau và ngứa.
  • Viêm họng teo: Thể bệnh này thường gặp ở người cao tuổi và bệnh nhân bị trĩ mũi. Viêm họng teo xảy ra khi niêm mạc họng bị teo, mỏng và giảm hoạt động bài tiết dịch nhầy.

Nguyên nhân gây bệnh viêm họng

Viêm họng là hệ quả do nhiều nguyên nhân và yếu tố thuận lợi. Một số nguyên nhân gây bệnh thường gặp, bao gồm:

triệu chứng viêm họng
Nhiễm trùng do virus là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh viêm họng

– Nhiễm trùng

Nhiễm trùng là nguyên nhân chủ yếu gây viêm họng cấp tính. Tác nhân gây nhiễm trùng thường là virus và chỉ có một số ít trường hợp xảy ra do vi khuẩn (viêm họng do liên cầu).

  • Virus: Chủ yếu là virus cúm, sởi, adenovirus, virus APC,…
  • Vi khuẩn: Liên cầu (chủ yếu là liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A), phế cầu và sự phát triển quá mức của các loại vi khuẩn có sẵn trong khoang miệng.

– Dị ứng:

Ngoài nhiễm trùng, viêm họng cũng có thể xảy ra do dị ứng. Nếu do nguyên nhân này, bệnh thường khởi phát cùng lúc với các bệnh lý hô hấp khác như viêm mũi dị ứng, viêm xoang dị ứng, viêm kết mạc dị ứng hoặc viêm mũi họng.

– Nguyên nhân khác:

Đối với viêm họng mãn tính, bệnh còn có thể khởi phát do một số nguyên nhân khác như:

  • Do các yếu tố kích thích: Niêm mạc họng có thể bị viêm mãn tính do hít phải bụi bẩn, hóa chất, uống rượu trong thời gian dài, hút thuốc lá,…
  • Ảnh hưởng của một số bệnh lý khác: Viêm họng mãn tính thường là hệ quả do trào ngược dạ dày thực quản, polyp mũi, dị hình vách ngăn, viêm xoang sau, tiểu đường, suy gan,…

Ngoài các nguyên nhân trực tiếp, viêm họng có thể bùng phát khi có các yếu tố rủi ro như:

  • Dưới 7 tuổi
  • Người mắc các bệnh hô hấp mãn tính
  • Người có hệ miễn dịch suy giảm (mắc bệnh tiểu đường, nhiễm HIV, suy nhược cơ thể,…)
  • Sinh sống trong môi trường ô nhiễm
  • Cơ địa dị ứng
  • Tính chất công việc phải giao tiếp thường xuyên

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm họng cấp – mãn tính

Triệu chứng của bệnh viêm họng có sự khác biệt rõ rệt giữa giai đoạn cấp và mãn tính. Ngoài ra, mức độ triệu chứng còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, thể trạng và độ tuổi của từng trường hợp.

1. Triệu chứng của bệnh viêm họng cấp

Viêm họng cấp thường khởi phát đột ngột và triệu chứng có tính điển hình khá cao. Các triệu chứng thường gặp, bao gồm:

dấu hiệu viêm họng
Viêm họng cấp thường gây xung huyết, phù nề và đỏ toàn bộ niêm mạc cổ họng
  • Sốt cao từ 39 – 40 độ C, ăn ngủ kém, ớn lạnh và đau nhức cơ thể
  • Cổ họng có cảm giác khô nóng, sau đó chuyển sang đau rát và đau nhói – đặc biệt khi ho và nuốt
  • Ho khan
  • Khàn giọng
  • Ngạt tắc mũi
  • Chảy nước mũi
  • Quan sát niêm mạc họng nhận thấy toàn bộ cổ họng đỏ, xung huyết và phù nề
  • Một số trường hợp có thể sưng hai bên amidan, bề mặt amidan có dịch nhầy trong suốt hoặc được phủ bựa trắng
  • Sưng hạch cổ kèm đau nhức
  • Nếu xảy ra do vi khuẩn, bệnh thường gây đau đầu nhiều, thể trạng mệt mỏi và suy giảm rõ rệt

2. Dấu hiệu nhận biết viêm họng mãn tính

Triệu chứng của viêm họng mãn tính thường khởi phát chậm nhưng có xu hướng dai dẳng và kéo dài. Ở giai đoạn này, các triệu chứng cơ năng thường có mức độ nhẹ và mờ nhạt. Tuy nhiên biểu hiện thực thể ở giai đoạn mãn tính có tính điển hình cao và khác biệt rõ rệt ở từng thể riêng biệt.

nguyên nhân gây viêm họng
Viêm họng mãn tính thường gây vướng cổ họng – đặc biệt là sau khi ngủ dậy và khi ăn uống

Các triệu chứng thường gặp của bệnh viêm họng mãn tính:

  • Cổ họng khô, nóng rát và ngứa ngáy
  • Có cảm giác vướng cổ họng – đặc biệt là sau khi ngủ dậy
  • Có thói quen khạc nhổ và đằng hắng để loại bỏ dịch đờm (dịch đờm dẻo và đặc)
  • Ho nhiều vào ban đêm hoặc khi thời tiết chuyển lạnh
  • Nghẹn vướng khi nuốt
  • Đôi khi bị khàn giọng
  • Nếu bị viêm họng xuất tiết, quan sát thấy niêm mạc họng đỏ, xuất tiết nhầy, trong suốt
  • Viêm họng quá phát điển hình bởi tình trạng thành họng đỏ, dày, xuất hiện các hạt nhỏ màu hồng/ đỏ, nổi cộm hơn so với vùng niêm mạc xung quanh. Người bị viêm họng hạt thường dễ buồn nôn và rất nhạy cảm ở họng.
  • Tình trạng quá phát lâu ngày có thể chuyển sang thể viêm họng teo. Thể bệnh này đặc trưng bởi tình trạng niêm mạc họng trắng bệnh, có nhiều mạch máu nhỏ, nhẵn mỏng, eo họng rộng, dịch nhầy khô, biến thành vảy và dính vào niêm mạc

Bệnh viêm họng có nguy hiểm không?

Phần lớn các trường hợp bị viêm họng đều có tiến triển tốt và chỉ kéo dài trong khoảng 7 ngày. Nếu có sức đề kháng khỏe mạnh và tích cực điều trị, bệnh có thể thuyên giảm nhanh và hầu như không phát sinh biến chứng. Tuy nhiên nếu xảy ra do vi khuẩn, bệnh có khả năng gây ra một số biến chứng như:

  • Viêm mũi
  • Viêm phế quản
  • Viêm tai
  • Viêm cầu thận
  • Viêm tấy xung quanh amidan
  • Nhiễm trùng huyết
  • Viêm hạch mủ
  • Viêm thanh quản
  • Viêm xoang

Đối với bệnh viêm họng do vi khuẩn, cần tích cực điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ để dự phòng biến chứng nguy hiểm. Do có mức độ nặng nề nên bệnh thường diễn tiến hơn 10 ngày mới khỏi hoàn toàn.

Viêm họng mãn tính có triệu chứng phát triển chậm và mức độ nhẹ hơn so với viêm họng mãn tính. Tuy nhiên bệnh xảy ra do nhiều nguyên nhân nên cần kết hợp điều trị triệu chứng với căn nguyên cụ thể. Nếu không xử lý và điều trị đúng cách, bệnh có thể phát triển từ thể xuất tiết, sang thể quá phát và teo.

Đối với giai đoạn mãn tính, bệnh có thể gây ra các biến chứng như:

  • Viêm thanh quản mãn tính
  • Viêm phế quản mãn tính
  • Viêm amidan cấp tính
  • Áp xe amidan
  • Suy nhược cơ thể
  • Suy nhược thần kinh

Mặc dù là bệnh lý thường gặp nhưng viêm họng có khả năng gây ra nhiều biến chứng nếu không được điều trị triệt để. Vì vậy khi nhận thấy cổ họng xuất hiện các biểu hiện bất thường, nên chủ động thăm khám và điều trị trong thời gian sớm nhất.

Các biện pháp điều trị bệnh viêm họng

Điều trị bệnh viêm họng phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và nguyên nhân gây bệnh. Ngoài ra, bác sĩ có thể điều chỉnh phác đồ tùy thuộc vào mức độ đáp ứng và triệu chứng cụ thể ở từng trường hợp.

1. Điều trị bệnh viêm họng cấp tính

Đối với viêm họng cấp, cần kết hợp việc dùng thuốc với biện pháp nghỉ ngơi và giữ ấm cơ thể. Các loại thuốc được dùng trong điều trị viêm họng cấp, bao gồm:

triệu chứng của bệnh viêm họng
Điều trị viêm họng cấp chủ yếu là sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc điều trị triệu chứng
  • Thuốc hạ sốt và giảm đau: Các loại thuốc hạ sốt và giảm đau như Paracetamol, Ibuprofen,… được ưu tiên sử dụng trong điều trị viêm họng cấp. Nhóm thuốc này có tác dụng giảm đau họng, nhức mỏi, đau đầu và hạ thân nhiệt.
  • Nước muối sinh lý: Sử dụng nước muối sinh lý súc miệng hằng ngày nhằm làm dịu niêm mạc hầu họng, giảm viêm và đau rát. Ngoài ra, nước muối còn hỗ trợ loại bỏ đờm ứ và vi khuẩn tích tụ trong khoang miệng.
  • Thuốc corticoid: Corticoid thường được dùng ở dạng khí dung, xịt trực tiếp lên niêm mạc cổ họng nhằm giảm viêm và cải thiện một số triệu chứng như nghẹn vướng khi nuốt, đau rát, khó chịu,… Tuy nhiên corticoid có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nên chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Thuốc kháng sinh: Trong trường hợp khởi phát do nhiễm trùng, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc kháng sinh như Gentamicin, Amikacin và Cephalothin. Kháng sinh được sử dụng thêm ít nhất 3 ngày sau khi triệu chứng đã thuyên giảm hoàn toàn nhằm giảm nguy cơ tái nhiễm và kháng thuốc.
  • Các loại thuốc khác: Dựa vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định thêm một số loại thuốc khác như thuốc kháng histamine H1, thuốc long đờm, thuốc trị ho, thuốc thông mũi,…

Hầu hết các trường hợp viêm họng cấp tính đều có đáp ứng tốt và cải thiện rõ rệt sau khi được điều trị, chăm sóc và nghỉ ngơi hợp lý.

2. Điều trị bệnh viêm họng mãn tính

Điều trị viêm họng mãn tính phức tạp hơn so với viêm họng cấp. Để quá trình điều trị đạt được kết quả tốt, cần kết hợp giữa điều trị nguyên nhân với điều trị triệu chứng.

nguyên nhân gây viêm họng
Với viêm họng mãn, cần kết hợp điều trị nguyên nhân và cải thiện triệu chứng

– Điều trị nguyên nhân:

  • Tích cực điều trị và xây dựng chế độ dinh dưỡng nếu bệnh khởi phát do bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
  • Giải quyết triệt để các ổ viêm ở các cơ quan hô hấp như viêm amidan, viêm xoang sau, viêm mũi,…
  • Nếu có dị tật cấu trúc hoặc polyp mũi, cần can thiệp phẫu thuật nhằm đảm bảo sự lưu thông của các cơ quan hô hấp.
  • Tránh tiếp xúc với các chất dị ứng như phấn hoa, mạt bụi, nấm mốc và không khí ô nhiễm.
  • Cải thiện các thói quen làm tăng nguy cơ mắc bệnh như hút thuốc lá và lạm dụng rượu bia.

– Điều trị triệu chứng:

  • Dung dịch kiềm BBM: Súc miệng với dung dịch kiềm nhằm giảm viêm, làm dịu cổ họng và ức chế vi khuẩn.
  • Dùng thuốc SMC: SMC là thuốc bôi chứa Menthol và Salicylat Na, có tác dụng làm mát, giảm viêm và đau rát ở vổ họng. Thuốc được sử dụng bằng cách thoa hoặc chấm trực tiếp lên niêm mạc hầu họng.
  • Khí dung corticoid + kháng sinh: Thuốc được sử dụng bằng cách xịt trực tiếp vào cổ họng nhằm giảm viêm và ngăn ngừa bội nhiễm. Tuy nhiên lạm dụng loại thuốc này có thể gây khô họng và gây ra nhiều biến chứng nặng nề.
  • Mỡ thủy ngân 1%: Loại thuốc này được sử dụng trong giai đoạn viêm họng teo. Nếu không có đáp ứng, có thể thay thuốc bằng thuốc bôi Glycerin Iod 0.5%.
  • Can thiệp thủ thuật xâm lấn: Đối với viêm họng quá phát, có thể đốt nóng, đốt điện, dùng nito lạnh hoặc laser để loại bỏ hạt lympho ở thành họng.

Phòng ngừa viêm họng bằng cách nào?

Viêm họng có khả năng tái phát cao – đặc biệt là đối với người có thể địa dị ứng, hệ miễn dịch suy giảm và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Vì vậy sau khi điều trị, cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh như:

nguyên nhân gây viêm họng
Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học giúp nâng cao sức khỏe và giảm nguy cơ tái phát viêm họng
  • Đeo khẩu trang khi di chuyển hoặc đến những nơi đông người. Trong trường hợp phải tiếp xúc với hóa chất và bụi bẩn thường xuyên, nên dùng khẩu trang bảo hộ để giảm nguy cơ kích ứng niêm mạc đường hô hấp.
  • Giữ vệ sinh răng miệng, đồng thời cần súc miệng với nước muối 2 lần/ ngày nhằm hỗ trợ loại bỏ vi khuẩn và hạn chế các chủng vi khuẩn trong khoang miệng bùng phát quá mức.
  • Uống nhiều nước và xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học nhằm nâng cao thể trạng và cải thiện chức năng miễn dịch.
  • Cân nhắc phẫu thuật cắt amidan nếu bệnh tái phát nhiều lần do viêm amidan mãn tính.
  • Không tiếp xúc thân mật hoặc sử dụng chung vật dụng cá nhân với người mắc các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp.
  • Giữ ấm cơ thể và tăng cường bổ sung các loại thảo dược có đặc tính kháng khuẩn như tỏi, gừng, nghệ,… khi thời tiết chuyển lạnh.

Viêm họng là bệnh lý hô hấp thường gặp và có thể ảnh hưởng đến bất cứ độ tuổi nào. Thực tế cho thấy, hầu hết các trường hợp mắc bệnh đều đáp ứng tốt với các biện pháp điều trị và chăm sóc khoa học. Tuy nhiên nếu chậm trễ trong việc thăm khám và xử lý, bệnh có thể tiến triển dai dẳng, tạo điều kiện bùng phát các bệnh hô hấp và tăng nguy cơ phát sinh các biến chứng nặng nề.

Bài được quan tâm nhiều: 

Bình luận (39)

  1. Lê Thị Diễm says: Trả lời

    Cháu năm nay 20 tuổi, cháu bị viêm họng cấp ( bác sĩ chẩn đoán )khoảng hơn 1 năm , uống thuốc tây mà không khỏi hẳn ạ. Không biết bây giờ cháu phải điều trị bệnh bằng thuốc nào để bệnh có thể khỏi hẳn được ạ?,

    1. Nguyễn Thị Phương Huê says: Trả lời

      Tôi thấy bị viêm họng cấp mà áp dụng theo cách này là hiêu quả đấy lấy 1 nắm lá húng chanh, rửa để thật ráo xay nhuyễn cho ra chén. rồi cho một chút đường phèn đem hấp cách thủy cho tan hết đường ra là sử dụng, sử dụng thuốc mỗi ngày từ 2 – 3 lần.

    2. Trần Thị Mỹ Dung says: Trả lời

      Trước tôi bị viêm họng cũng hay dùng kiểu này nhưng giờ sử dụng cũng không có tác dụng nữa , vẫn phải kháng sinh để điều trị thì mới khỏi được nhưng lúc hết lúc bị chả hiểu sao nữa?

    3. Đõ Văn Tân says: Trả lời

      Tôi cũng dùng kháng sinh đây, chả đi khám xét gì cứ thấy ho có đờm là ra nhà thuốc mua về uông. Uống gần 2 tuần nay rồi mà không thấy khỏi? uống thuốc tây mệt và buồn ngủ quá

    4. Bùi Văn Giáp says: Trả lời

      Vậy là anh, chị uống thuốc không đúng thuốc rồi, như tôi đến phòng khám đỗ MInh Đường ở số 37A Ngõ 97 văn Cao Ba Đình Hà Nội, uống chưa được 2 tháng thuốc mà đỡ đến 80-90% rồi đấy.

    5. nguyễn anh phương says: Trả lời

      Tôi cũng điều trị thuốc nam Đỗ Minh Đường đấy, công nhận hiệu quả thật. 2 năm này rồi mà tôi không bị tái lại. Con gái tôi 5 tuổi cũng đang điều trị đây, uống thấy đỡ nhiều rồi, chăc chỉ hết liệu trình 2 là khỏi.

    6. Chu thị hiền says: Trả lời

      Bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường thấy chữa khỏi được cho rất nhiều bệnh nhân có cả diễn viên Hoa Thúy đóng phim cảnh sát hình sự đấy, rồi bác sĩ tư vấn cả trên truyền hình đó chương trình “Khỏe thật đơn giản” – VTV2 có cả video quay nữa ak

  2. Nguyễn Thị Thanh says: Trả lời

    Những ai bị viêm họng đã có ai làm theo cách này chưa. Thấy bảo khi bị viêm họng, bạn nên súc miệng với nước muối ấm để ức chế vi khuẩn, virus có hại, loại bỏ dị nguyên, làm dịu niêm mạc và cải thiện tình trạng sưng đau cổ họng. Bên cạnh đó, nước muối ấm còn có tác dụng làm loãng đờm, giảm ho và khắc phục triệu chứng sưng nóng ở hầu họng. Chẳng biết có được không?

    1. Nguyễn Thị Thu Hiền says: Trả lời

      Súc mieegj nước muối mỗi ngày để vệ sinh cổ họng thì tốt với lại ăn uống sinh hoạt tránh cổ họng bị lạnh, hạn chế đồ ăn lạnh tuy nhiên cái này cũng chỉ để bệnh không nặng hơn còn nếu đã bị viêm họng rồi là vẫn phải uống thuốc thì mới khỏi được đó.

    2. Nguyễn Anh Phương says: Trả lời

      Mọi người có thể tự phòng ngừa bệnh bằng bài viết dưới đây nhé, toi thấy cũng hiệu quả lắm đấy https://2doctor.org/chua-viem-hong-tai-nha-6598.html

  3. Hoàng Văn Bách says: Trả lời

    Con tôi bị viêm họng từ bé, điều trị thuốc tây rồi thuốc bắc mà cứ bị tái đi tái lại. May có anh đồng nghiệp mách tôi đến nhà thuốc đỗ Minh Đường khám bệnh, tôi cho con uống liệu trình 2 tháng mà thấy hiệu quả lắm. Được hơn năm nay mà con tôi không bị tái lại. Ăn uống cũng khá hơn rất nhiều. Cảm ơn bác sỹ Tuấn nhiều lắm ạ. Gia đình chuc bác sỹ Tuấn thật nhiều sức khỏe.

  4. Nguyễn Trọng Việt says: Trả lời

    mây hôm nay chả hiểu sao ho và đau rát họng quá, xúc miệng nước muối mà cũng không thấy đỡ?

    1. Triệu Khắc Tiệp says: Trả lời

      Chắc là bị viêm họng rồi, đi khám đi. Viêm họng là tình trạng niêm mạc cổ họng bị sưng viêm cấp hoặc mãn tính do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bệnh có thể khởi phát riêng biệt nhưng cũng có thể bùng phát cùng lúc với một số bệnh lý khác như ho gà, bạch hầu, viêm VA, sốt phát ban, viêm amidan.. đấy.

    2. Lương Việt Nhật says: Trả lời

      Ho với đau rát cổ họng là thì viêm họng rồi, súc miệng nước muối chỉ hỗ trợ thôi ak. Anh mới bị thì điều trị thuốc nam nhà bác sỹ tuấn cho nhanh, thuốc nam an toàn không có tác dụng phụ mà không bị tái đi tái lại đâu.

    3. Nguyễn Thị Hiền says: Trả lời

      tôi cũng nghe nhiều người chữa khỏi bệnh viêm họng nhà bác sỹ Tuấn của Đỗ minh Đường lắm, mà chưa đến khám trực tiếp đươc. nghe anh nói chắc đầu tuần tới tôi qua thăm khám vậy, chứ khó chịu lắm rồi

  5. MInh Quân says: Trả lời

    Trong TP Hồ Chí Minh có nhà thuốc Đỗ Minh Đường không hay họ chỉ có cơ sở tại Hà Nội thôi vậy, tôi muốn đến khám?

    1. Hùng says: Trả lời

      Có anh ơi, Trong Hồ Chí Minh họ có nhà thuốc sở số 100 đường Nguyễn Văn Thương Phường 25 Quận Bình Thạnh, em còn có số điện thoại của bác sỹ Lâm đây anh nhé 0938 449 768 đây anh?

    2. Tùng Lâm says: Trả lời

      Bác sỹ Lâm điều trị bệnh khỏi chp tôi được rồi đấy. Bác sỹ Lâm chuyên môn cao chữa khỏi bệnh cho rất nhiều người rồi đấy ak, mà bác sĩ này ân cần chu đáo lắm.

  6. Phạm Thị Cúc Hoa says: Trả lời

    chào nhà thuốc, chồng e bị viêm họng, viêm amidan, vài tháng, bị sưng viêm một bên và có hạt trắng đục bên trong và ngủ ngáy to đứt quảng như bị hụt hơi, có phải là viêm họng, viêm amidan hốc mũ không ạ, khám ở bệnh viện bảo cắt, nhưng nhà e chưa muốn cắt, có cách gì điều trị được hiệu quả chứng bệnh này mà không cần phải cắt không?

    1. Chị Phượng says: Trả lời

      Tình trạng nhiễm trùng amidan tái phát nhiều lần có thể làm tăng kích thước amidan (phì đại amidan). Amidan phát triển bất thường có thể làm cản trở quá trình hô hấp và gây ra chứng ngủ ngáy đấy, xem thế nào chữa sớm đi

    2. Trần Thị Oánh says: Trả lời

      Viêm A hốc mủ rồi chị ơi, em cũng bị đây hơi thở còn có mùi hôi nữa chứ? đi khám bác sỹ cũng chỉ định cắt mà em cũng đang phân vân đây?

    3. Vũ Văn Chiến says: Trả lời

      Tôi không cắt đây, biến chứng sau cắt nguy hiểm lắm anh chị. Vợ tôi tìm hiểu trên mạng có bài thuốc nam nhà thuốc Đỗ Minh Đường chữa dứt điêm được bệnh viêm họng, viêm amidan hốc mủ mà không cần phẫu thuật. Tôi đang uống liệu trình thứ 2 mà thấy cũng hiệu quả lắm, đỡ được phải đến 90% rồi đấy.

  7. Đặng Thùy Linh says: Trả lời

    Chào bác sĩ, cứ thời tiết thay đổi là tôi ho, đau họng, cổ họng có đờm màu trắng trong. đi khám bác sĩ nói tôi bị viêm họng mãn tính. Tôi có mua thuốc theo đơn bác sĩ bệnh viện tai mũi họng kê cho để uống nhưng bệnh mãi vẫn chưa thấy khỏi cho. Giờ cứ dừng thuốc là lại bị ho với đau họng lại.

  8. Minh Trang says: Trả lời

    Em bị viêm amidan mãn tính chữa bằng mẹo dân gian rồi cũng uống thuốc tây để chữa rồi nhưng bệnh mãi vẫn không khỏi được cho. Một lần vào trang mạng em thấy được có chị nói chữa khỏi được bằng thuốc nam Đỗ Minh Đường thì em cũng tìm địa chỉ Nhà thuốc đến khám ở số 37, ngoc 97, Văn Cao, Ba Đình được bác sĩ Tuấn khám cho. Sau khi dùng 2 liệu trình thuốc của bác sĩ thì bệnh em khỏi rồi. Đánh giá thuốc rồi thái độ bác sĩ, dịch vụ Nhà thuốc 5 sao luôn.

    1. Lưu Phuong Dung says: Trả lời

      Cho hỏi thuốc điều trị là thuốc thang sắc đúng không, 2 liệu trình thì tổng phải uống bao nhiêu thang thuốc vậy mà cái thuốc này sắc lâ không?

    2. Phạm Văn Bình says: Trả lời

      Không phải thuốc thang sắc đâu, Nhà thuốc Đỗ Minh Đường họ hỗ trợ sắc rồi bào chế thuốc thành dạng cao đặc rồi, thuốc này uống được luôn chứ không phải sắc nầu, chỉ cần hòa nước để tan ra là uống được

    3. Bn QUang says: Trả lời

      em sau sinh vẫn đang nuôi con bằng sữa mẹ liệu có uống được cái thuốc nam này không, em không dám uống thuốc tây vì sợ thuốc vào sẽ làm mất sữa

    4. Hoàng văn Mạnh says: Trả lời

      Uống được bạn ơi, mình sinh xong hơn tháng cũng bị viêm họng, họng đau rát rồi ho nhiều chẳng ăn uống được mấy cũng không dám uống kháng sinh, sau được chị bạn giới thiệu đến Đỗ Minh Đường gặp bác sĩ Đỗ Minh Tuấn uống hơn tháng thuốc mà khỏi được bệnh cả năm nay rồi đó. vào đây mà biết bài thuốc https://dominhduong.com/bai-thuoc-dong-y-gia-truyen-chua-viem-hong-hat-triet-de-khong-tai-phat-1210.html

  9. Lâm says: Trả lời

    Cho em hỏi con em nay 6 tuổi mà hay bị viêm họng mà cứ tái đi tái lại hoài à, em cho con uống kháng sinh nhiều nhìn con không lớn được mà sót lắm. Bác sĩ tư vấn giúp em có cách nào chữa hiệu quả mà an toàn cho con không

    1. Phạm Anh Tuán says: Trả lời

      Chi cho con xúc miệng nước muối hàng ngày rồi uống mật ong với quất xem sao, bé nhà tôi chớm ho cái tôi cho bé nhà tôi uống cũng có đỡ đấy

    2. phạm tuấn huy says: Trả lời

      Bé bị tái đi tái lại vậy cũng là mãn tính rồi dùng mấy mẹo dân gian thì không có hiệu quả nữa đâu. Giờ chỉ có cho con đi khám gặp bác sĩ xem bác sĩ nói phải điều trị như nào thôi

  10. Hoành Anh-1980 says: Trả lời

    Vợ tôi mang bầu 3 tháng bị viêm họng mãn tính gần 3 năm nay rồi, đợt này bầu bí lại thấy ho với họng đau rát nhiều hơn, như vợ tôi có uống được thuốc nam của đỗ minh đường không vậy?

    1. Mai Khôi Nguyên says: Trả lời

      bầu uống được thuốc nhà thuốc đỗ minh đường. tôi đợt mang bầu được hơn 3 tháng mà uống liên tục 2 liệu trình khỏi rồi đấy, trộm vía mẹ khỏi bệnh còn con vẫn phát triển tốt không bị ảnh hưởng gì

    2. Phạm Thị Kim Oanh says: Trả lời

      Thuốc nam thì phụ nữ mang thai hay cho con bú đều uống được , tôi sinh bé xong được hơn 2 tháng tự dưng tôi bị viêm họng, đợt đấy họng đau rát vướng víu không ăn được rồi cả đêm ho không thể ngủ. điều trị thuốc nhà bác sỹ khỏi được bệnh mà sữa mẹ vẫn về đều đấy chị

    3. Huyền TRang says: Trả lời

      Mọi người cho tôi hỏi, uống thuốc nhà bác sỹ Tuấn chữa bệnh viêm họng có chữa khỏi hoàn toàn được không ạ, con tôi dùng nhiều loại thuốc rồi mà không thấy khỏi chỉ thấy đỡ thôi xong bị tái đi tái lại

    4. Phạm Danh Hợp says: Trả lời

      tôi thấy bệnh viêm họng nhà thuốc điều trị khỏi bệnh hoàn toàn được đấy. Như tôi điều trị hơn năm nay rồi không bị tái đi tái lại. Anh, chị có thể liên hệ với bác sỹ theo số 0963.302.349 để được bác sỹ tư vấn cụ thể nhé.

  11. Phạm Nh999 says: Trả lời

    Tình trạng của tôi không chỉ ho, đau rát cổ họng, có đờm đặc mà còn thấy có những hạt ở thành họng vậy là bị làm sao vậy, có ai gặp trường hợp như tôi không?

  12. Phùng Thư says: Trả lời

    Bé nhà mình 27 tháng bị viêm họng hạt mãn tính vậy có điều trị được không? Có mẹ nào có kinh nghiệm chữa cho con bệnh này thì mách em với. Xin cảm ơn

  13. Minh Thư says: Trả lời

    Có thuốc nào trị nhanh bớt không nhỉ ?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cùng chuyên mục

Bé bị viêm họng sốt cao cần làm gì, khi nào đi viện?

Trẻ viêm họng sốt cao, quấy khóc, chán ăn,... khiến không ít phụ huynh vô cùng lo lắng. Với căn bệnh này, cha mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ thăm...

Mẹo chữa đau họng bằng gừng hiệu quả hơn uống thuốc

Chữa đau họng bằng gừng là mẹo trị bệnh quen thuộc, có cách thực hiện đơn giản, an toàn và phù hợp với nhiều đối tượng. Với dược tính và...

Sự kết hợp giữa mật ong và tỏi mang lại hiệu quả rất tốt trong việc điều trị viêm họng

12+ cách trị viêm họng cho bà bầu nhanh & an toàn nhất

Viêm họng là tình trạng thường xảy ra ở bà bầu do sức đề kháng yếu, dễ bị ảnh hưởng của thời tiết và môi trường xung quanh. Và trong...

Trẻ bị viêm họng sốt mấy ngày và khi nào cần khám?

Viêm họng khiến cho cổ họng của trẻ bị sưng đỏ, niêm mạc họng nhanh chóng bị dày lên kèm theo triệu chứng sốt, đầu đầu, hắt hơi, ngạt mũi,......

Viêm họng hạt có nên đốt không? Giá bao nhiêu?

Bị viêm họng hạt có nên đốt không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Theo các bác sĩ Tai mũi họng, đốt viêm họng hạt có thể loại bỏ...

Mật ong thường được sử dụng để chữa khàn tiếng

Cách chữa khàn tiếng bằng mật ong nhanh chóng dễ làm

Dùng mật ong chữa khàn tiếng được nhiều người ưa chuộng từ xưa đến nay vì tính hiệu quả cao mà cách làm lại đơn giản. Có thể sử dụng...

Ẩn